Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
huyz
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
8 tháng 8 2021 lúc 14:34

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Kiên
Xem chi tiết
.
9 tháng 6 2021 lúc 15:40

a) \(M=-\frac{1}{4}x^3y^4\left(3x^2y^2\right)=\left(-\frac{1}{4}.3\right)\left(x^3x^2\right)\left(y^4y^2\right)=-\frac{3}{4}x^5y^6\)

Bậc: 11

Hệ số: \(-\frac{3}{4}\)

Biến: x5y6

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(x=\frac{y}{-2}=\frac{x-y}{1-\left(-2\right)}=\frac{-3}{3}=-1\)

\(\Rightarrow x=-1;y=2\)

Thay x = -1 và y = 2 vào đơn thức M ta được:

\(M=-\frac{3}{4}.\left(-1\right)^5.2^6=48\)

Vậy M = 48 tại x = -1 và y = 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chamin
Xem chi tiết
2611
5 tháng 5 2022 lúc 18:07

`a)M=[-1]/4x^3y^4 . (3x^2y)^2`

`=>M=[-1]/4x^3y^4 . 9x^4y^2`

`=>M=([-1]/4 . 9)(x^3 . x^4)(y^4 . y^2)`

`=>M=[-9]/4x^7y^6`

        `@` Bậc: `7 + 6 = 13`

        `@` Biến: `x^7y^6`

        `@` Hệ số: `[-9]/4`

__________________________________________

`b)` Thay `x =-1;y=2` vào `M` có:

    `M=[-9]/4 . (-1)^7 . 2^6`

    `M=[-9]/4 . (-1) . 64`

    `M = 144`

Bình luận (2)
Lê Michael
5 tháng 5 2022 lúc 18:09
Bình luận (0)
what the fack
Xem chi tiết
Hiếu
15 tháng 2 2018 lúc 14:18

\(\frac{-2}{3x^3y^2}\cdot\frac{1}{2x^2y^5}=\frac{-2}{6x^5y^7}=\frac{-1}{3x^5y^7}\)

Phần hệ số là : \(-\frac{1}{3}\)Phần biến là : \(\frac{1}{x^5y^7}\) với x,y khác 0 

b, Với x=-1 và y=1 thì  P = \(\frac{-1}{3\left(-1\right)^5\left(1\right)^7}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
nguyen thi hien
19 tháng 4 2018 lúc 12:47

a, P=  (-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)

    P=-1/3.x^5.y^7

  hệ số :-1/3

biến: x^5.y^7

b, Thay x=-1 ,y=1 vào đơn thức P . Ta có :

P=-1/3. (-1)^5.1^7

P=-1/3.-1.1

P=-1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Nhung
1 tháng 9 2019 lúc 8:30

P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)

P=(-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)

P=-1/3x^5y^7

Hệ số: -1/3: phần biến: x^5y^7

Thay giá trị của x và y tại x=-1,y=1. Ta có:

-1/3.(-1)^5.1^7

= -1/3.(-1).1

=1/3.1

=1/3

Bình luận (0)
Nhã Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:19

a: \(M=x^5y^3\)

Hệ số là 1

Bậc là 8

Phần biến là x^5;y^3

b: Khi x=1 và y=3 thì M=1^5*3^3=27

Bình luận (0)
Ngọc Lann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 19:55

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}xy\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^2y\cdot\dfrac{4}{9}x^2y^2\)

\(=\dfrac{2}{9}x^4y^3\)

b) Hệ số là \(\dfrac{2}{9}\)

Phần biến là \(x^4;y^3\)

c) Bậc là 7

d) Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{2}{9}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^3=\dfrac{2}{9}\cdot8=\dfrac{16}{9}\)

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Meo Xinh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:37

a) M = \(\left(\frac{-2}{3}x^2y\right).\left(\frac{-9}{2}xy\right)=\left(\frac{-2}{3}.\frac{-9}{2}\right).\left(x^2.x\right).\left(y.y\right)=3x^3y^2\)

Hệ số : 3 

Phần biến : x3y2

Bậc của đa thức : 5

b) Thay x = -1 ; y = 2 vào đơn thức M ta được :

M = 3 . ( -1 )3 . 22 = -12

Bình luận (0)
Đàm Thị Thùy Trâm
20 tháng 5 2021 lúc 8:38

Tự lm ha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa